Bài 3. Lấy hàng
Sa mạc được coi như một lưới hình chữ nhật gồm M*N ô vuông. Trên mỗi ô vuông có một số lượng các kiện hàng (các kiên hàng là như nhau) Một robot lấy hàng đi từ ô xác định có toạ độ (1, xp) trên dòng đầu và di chuyển sang ô xác định có toạ độ (m, kt) trên cạnh đối diện của sa mạc, nhưng trong quá trình di chuyển thì nó chỉ có thể đi thẳng về phía trước mặt hoặc chỉ có thể tiến bên trái hoặc bên phải một góc 45o so với hướng di chuyển về cuối.
(Có nghĩa là nếu robot từ ô (i, j) chỉ có thể di chuyển đến một trong 3 ô có toạ độ (i+1, j-1), (i+1, j), (i+1, j+1) nếu các ô này thuộc sa mạc)
Yêu cầu: Hãy xây dựng cho robot một lộ trình lấy hàng từ ô xuất phát đến ô kết thúc sao cho số hàng lấy được là nhiều nhất. Giả thiết rằng robot có khả năng mang hàng không hạn chế.
Dữ liệu vào: cho trong file văn bản layhang.inp có cấu trúc như sau:
+ Dòng 1: ghi 2 số nguyên dương M, N (2<=N<=1000)
+ Dòng i (2<=i<=M+1) trong số M dòng tiếp theo mỗi dòng ghi N số nguyên A[i, 1], A[i, 2], A[i, 3], …, A[i, N] tương ứng là số kiện hàng trên các ô của dòng i.
+ Dòng cuối ghi bốn số nguyên dương x, y, z, t là toạ độ của ô xuất phát và ô kết thúc.
Kết quả: Ghi ra file văn bản layhang.out có cấu trúc như sau:
+ Dòng 1: ghi số S là tổng số hàng lấy được
+ Dòng 2 ghi lộ trình của robot từ ô xuất phát đến ô kết thúc.
layhang.inp
layhang.out
4 4
<div style="text-align: center">1 3 8 2
9 4 7 9
2 5 7 10
3 1 6 8
1 2 4 3
s=26
(1, 2)--> (2, 3)-->(3, 4)-->(4, 3)
</div>
(Các số trên một dòng cách nhau một dấu cách)
Theo điều tra tình hình sử dụng thuốc lá ở người trưởng thành năm 2020 do Bộ Y tế triển khai, ngày nay tỷ lệ đàn ông Việt Nam hút thuốc đang ở mức 42,3%. Không chỉ có khả năng gây ung thư và một...
Những thói quen khiến "cuộc vui" của hai người trở nên... dở dang